Trang

Thứ Năm, 21 tháng 2, 2013

xây nhà trọn gói


1. Xây nhà trọn gói là gì?
- Xây nhà trọn gói là  dịch vụ xây dựng nhà khoán từ A-> Z cho nhà thầu cả về phần thô, phần hoàn thiện căn nhà, các thiết bị vệ sinh, đèn, khung bếp...

- Gói xây dựng này được thực hiện từ khâu phá dỡ,khảo sát hiện trạng khu vực đất xây dựng, tư vấn thiết kế, lên dự toán công trình đến thi công và nghiệm thu.

2. Tại sao phải xây nhà trọn gói?
- Xây nhà trọn gói là giải pháp tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc.
- Đối với những người không có kinh nghiệm thì đây là một giải pháp hợp lý, bởi họ sẽ không thể tính toán chặt chẽ, kỹ lưỡng bằng nhà thầu chuyên nghiệp được, chính vì vậy nếu bạn không có kinh nghiệm mà không khoán rất dễ lãng phí nhiều thứ, và đôi khi công trình xây dựng không được như mong muốn ban đầu.

Thứ Tư, 20 tháng 2, 2013

xây nhà lệch tầng


1. Nhà lệch tầng là gì?
Nhà lệch tầng là dạng nhà  ở cao tầng,  nhưng có sự khác biệt về độ cao giữa các tấm sàn, các không gian, là sự chệnh cốt giữa các tầng, giữa cầu thang, giữa các phòng...

2. Tại sao phải xây nhà lệch tầng?
- Tiết kiệm diện tích: dạng nhà lệch tầng phù hợp với những khu có diện tích hạn hẹp, chật chội như ở thành thị, phố xá. Vì mặt bằng hạn hẹp nên việc tạo ra cao độ khác nhau tạo sự mới mẻ, thoáng đãng cho không gian.

Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

xây nhà giá rẻ


1. Nhà giá rẻ là gì?
Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng mong sẽ có một tổ ấm khang trang. Nhưng có nhiều người vì kinh tế có giới hạn nên việc có được một căn nhà không phải dễ. Chính vì thế xây dựng được căn nhà giá rẻ mà vẫn đảm bảo công năng sử dụng và yêu cầu thẫm mỹ là điều ai cũng mong muốn. Như vậy nhà giá rẻ là nhà như thế nào. Có thể hiểu đây là dạng nhà ở được xây dựng với kinh phí thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và yêu cầu về thẩm mỹ. Được nhiều người ưa chuộng và tin dùng.

2. Xây nhà giá rẻ dựa vào những yếu tố nào?
- Thiết kế : về khâu này không nên quá cầu kỳ.Thiết kế càng đơn giản càng giảm mức chi phí xuống thấp. Đây là việc bạn vần nghiên cứu với kiến trúc sư xây dựng.

Thứ Hai, 18 tháng 2, 2013

xây dựng nhà hai tấm rưỡi


- Xây dựng nhà hai tấm rưỡi thường được những hộ gia đình có số người ở nhiều chọn xây dựng. 
- Xây nhà hai tấm rưỡi trước hết ta cần tham khảo một số kiểu nhà giống với ý tưởng của mình, rồi gặp kiến trúc sư để được tư vấn. Tùy vào gia chủ chọn nguyên vật liệu để xây dựng như thế nào mà đưa ra những bản thiết kế phù hợp  và hiệu quả nhất.  Như nhà gỗ có kiến trúc khác nhà bằng gạch….

- Tiếp theo khách hàng cần chuẩn bị kinh phí xây dựng. Dựa vào diện tích, yêu cầu về thẩm mỹ mà ước lượng được chi phí của mình. 
Nhà hai tấm rưỡi là nhà bao gồm một trệt và một lầu, và một tum

Chủ Nhật, 17 tháng 2, 2013

xây dựng nhà hai tầng


- Trên những diện tích nhỏ người ta thường chọn kiểu xây nhà này, vì nó đỡ tốn kém diện tích đất. Nhưng cũng có trường hợp vì yêu thích kiểu nhà hai tầng nên họ chọn kiến trúc này.

-  xây dựng nhà hai tầng trước hết ta cần tham khảo một số kiểu nhà bằng với diện tích mà mình muốn xây dựng, sau đó sẽ nhờ kiến trúc sư tư vấn để chọn ra một ngôi nhà ưng ý nhất. 

- Tùy vào việc gia chủ chọn nguyên vật liệu để xây dựng mà đưa ra những bản thiết kế phù hợp, kinh tế và hiệu quả. Ví dụ như nhà gỗ có kiến trúc khác nhà bằng gạch….

- Tiếp theo khách hàng cần chuẩn bị về mặt tài chính. Dựa vào diện tích, yêu cầu về thẩm mỹ mà ước lượng được chi phí của mình. 
Nhà hai tầng là nhà bao gồm một trệt và một lầu.
Đầu tiên ta sẽ xây dựng tầng trệt trước.

Thứ Bảy, 16 tháng 2, 2013

xây dựng nhà ba tầng


- Xây dựng nhà ba tầng thường được những gia chủ giàu có chọn xây dựng, vì thường thì khi chọn kiến trúc này họ mong muốn có một không gian sinh hoạt thoải mái và sang trọng cho gia đình.

-  Để xây dựng được một ngôi nhà ba tầng như mong muốn, trước hết ta cần tham khảo một số kiểu nhà bằng với diện tích mà mình muốn xây dựng, sau đó sẽ chọn cho mình một vị kiến trúc sư tốt nhất, làm việc với KTS là đưa ra bản vẻ cho ngôi nhà mà bạn ưng ý nhất. 

Thứ Sáu, 15 tháng 2, 2013

xây dựng nhà phố


1. Nhà phố là gì?
- Nhà phố là dạng nhà ở phổ biến ở thành thị, phố thị nơi mà dân cư tập trung khá đông đúc, phố xá phát triển, giao thông thuận tiện cho việc đi lạ và kinh doanh . Tên chung chung gọi là Town house (nhà của các thành thị, dịch sát nghĩa là nhà phố). Có nhà phố mặt tiền, nhà phố hẻm...

- Nhà phố có nhiều loại như nhà phố sân vườn,nhà phố xanh, nhà phố thương mại...

2. Xây dựng nhà phố phải: 
a. Dựa vào công năng sử dụng:
- Nhà phố ra đời dựa trên công năng sử dụng của con người, có thể kết hợp để sống và kinh doanh buôn bán.

Thứ Năm, 14 tháng 2, 2013

Tư vấn xây dựng nhà


1. Xây dựng nhà.
Nhà là nơi trú ngụ, che mưa che nắng, ngoài việc kết cấu phải chắc chắn thì nhà cũng cần phải có thẩm mỹ. Làm thế nào để có một căn nhà vừa đẹp vừa bền? Đó là điều mà hầu hết mọi người băn khoan và duy nghĩ trước khi bắt tay vào xây dựng nhà cửa. Và kiến trúc sư sẽ tư vấn giúp bạn làm sao để có được một căn nhà đẹp và chất lượng.

xây dựng kiến trúc


1. Kiến trúc: là sự kết hợp cân bằng giữa kĩ thuật và mỹ thuật, cần độ chính xác và gu thẫm mỹ tinh tế. Kiến trúc là hình dáng, màu sắc, ánh sáng, kết cấu và tỉ lệ. 
xay
Kỹ thuật : Áp dụng toán học, các khoa học cơ bản, có độ chính xác, sử dụng kĩ thuật, kĩ năng và công cụ hiện đại cần thiết.
Mỹ thuật: Gu thẫm mỹ tinh tế trong thiết kế và trang trí nội thất bên trong và bên ngoài. Đòi hỏi sự sáng tạo, kiên trì, tỉ mĩ, cầu kỳ, sâu sắc. Phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013

xây dựng dân dụng


1. Xây dựng dân dụng là gì?
Là lập dự án, thiết kế, thi công, nghiệm thu và bảo trì các công trình dân dụng như nhà ở và các công trình khác.
2. Xây dựng dân dụng
Ta cần phân loại các công trình dân dụng đề dễ dàng thiết kế và thi công hơn.
Nhà ở gồm có nhà cấp đặc biệt, cấp 1, cấp 2, cấp3, cấp 4, chung cư và biệt thự.
- Cấp đặc biệt: Là nhà ở có tổng diện tích sàn lớn hay bằng 15.000m2 ( ≥15.000m2) hay có chiều cao trên hay bằng 30 tầng ( ≥30 tầng).
- Cấp I: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 10.000m2 đến dưới 15.000m2 (từ 10.000m2 < 15.000m2) hay có chiều cao từ 20 đến 29 tầng.
- Cấp II: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 5.000m2 đến dưới 10.000m2 (từ 5.000m2 < 10.000m2) hay có chiều cao từ 9 đến 19 tầng.
- Cấp III: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 1.000m2 đến dưới 5.000m2 (từ 1.000m2 < 5.000m2) hay có chiều cao từ 4 đến 8 tầng.
- Cấp IV: Là nhà ở có tổng diện tích sàn dưới 1.000m2 hay có chiều cao nhỏ hơn hay bằng 3 tầng ( ≤ 3 tầng).

Thứ Ba, 12 tháng 2, 2013

Xây dựng biệt thự


1. Biệt thự là gì ?
- Biệt thự là loại hình nhà ở đặc biệt, khá rộng lớn, xung quanh có vườn cây, hòn non bộ, hồ bơi, sân tennis…
- Diện tích xây dựng khá lớn so với nhà ở thông thường, từ 200m2 đến hàng ngàn mét vuông.
- Kiến trúc đa dạng và phong phú : Phương tây, phương đông…Độ cao tùy thuộc vào yêu cầu của khách hàng.
- Các dạng biệt thự thường gặp như: biệt thự đơn lập, song lập, tứ lập, biệt thự phố…

Thứ Hai, 11 tháng 2, 2013

xây dựng phần thô


Tầm quan trọng của phần thô trong xây dựng
Nhà đẹp, công trình đẹp là câu cửa miệng của tất cả các chủ nhà, chủ đầu tư khi yêu cầu kiến trúc sư và nhà thầu thi công. Để thực sự có được một mái nhà, công trình  lý tưởng, điều cần trước hết là người chủ nhà phải xác định rõ vẻ đẹp ngôi nhà phải luôn đi kèm với chất lượng. Đó là một yêu cầu chính đáng của các chủ nhà, các nhà đầu tư, nhưng để đạt được những yêu cầu tưởng như rất dễ dàng đó lại có rất nhiều vấn đề bàn cãi.

Chủ Nhật, 10 tháng 2, 2013

xây dựng nhà ở


Đối với mỗi con người ngôi nhà là nơi rất quan trọng, là nơi mà từng kỉ niệm vui buồn được sẽ chia,nơi mà ước mơ hoài bão được chắp cánh. Sau những tất bật  bộn bề của cuộc sống họ lại về với tổ ấm của mình, hạnh phúc quây quần bên bửa cơm đoàn tụ, cùng chia sẻ với nhau về mọi điều trong cuộc sống hằng ngày, được ngủ trên chiếc giường êm ái một giấc sâu. Có thể nói, ngôi nhà chính là nơi bình yên nhất trong trái tim mỗi người. 

Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013

tư vấn xây nhà


Hiện nay, đi cùng với sự phát triển của đất nước thì đời sống của người dân cũng ngày càng hoàn thiện và đầy đủ hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhu cầu cuộc sống như ăn, ở, làm việc cũng ngày càng được quan tâm hơn. Không chỉ còn là lo cuộc sống đủ ăn đủ mặc nữa, mà thay vào đó là ăn ngon, mặc đẹp, lúc này nhà không còn đơn giản là đáp ứng những nhu cầu cơ bản ăn, ở của con người nữa mà càng ngày tính tiện dụng của nó càng ngày được gia tăng. Để đáp ứng được những yêu cầu khắc khe đó thì chủ nhà cần sự giúp đỡ rất nhiều từ các nhà tư vấn trong xây dựng, cụ thể là các kiến trúc sư, các nhà thầu, giám sát.... Các nhà thầu, kiến trúc sư sẽ nắm bắt nhu cầu của chủ nhà và thiết kế một ngôi nhà sao cho vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu cơ bản, vừa tiện dụng trong việc thư giãn, giải trí và quan trọng là phải có tính thẩm mỹ cao.  

Thứ Sáu, 8 tháng 2, 2013

thiết kế nhà ở


Xây dựng nhà là một trong những chuyện lớn của đời người, vì vậy nhà không đơn thuần chỉ để ở, mà nó còn phải có tính tiện dụng, tính thẩm mỹ, tính kinh tế và tính bền vững. Cho nên ta cần phải nghiên cứu thật kỹ để chọn cho mình một thiết kế tối ưu nhất.  

Thiết kế nhà ở gồm hai phần : Nội và Ngoại thất
1. Thiết kế ngoại thất
Ta cần phải làm việc với các nhà tư vấn thiết kế đề có được một căn nhà như ý muốn của mình. Việc thiết kế nhà là do kiến trúc sư đảm nhận. Việc đầu tiên khách hàng phải cung cấp thông tin như kích thước, diện tích khu đất, xây dựng theo phong cách gì  ( châu âu hay châu á).

Thứ Năm, 7 tháng 2, 2013

Thi công nhà xưởng


Nhà xưởng là tài sản vật chất có sức chứa và quy mô quản lý lớn, có thể là địa điểm tập trung nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển hàng hóa. Nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đầu tư cho phát triển công nghiệp nên nhu cầu xây dựng nhà xưởng ở các khu công nghiệp là điều thiết yếu và ngày càng tăng cao. 

Thứ Tư, 6 tháng 2, 2013

xây dựng nhà xưởng


Hiện nay, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế nước ta nói riêng đang rơi vào tình trạng khó khăn, song việc mở rộng sản xuất ở một số ngành và địa phương có sự thuận lợi mang tính đặc thù vẫn đang diễn ra mạnh mẽ. Cùng với mở rộng sản xuất là khâu lưu giữ hàng hóa phục vụ quá trình lưu thông, đặc biệt tại các vị trí đắc địa gần các cảng hàng không, cảng biển. Chính vì thế, nhu cầu về nhà xưởng công nghiệp và kho chứa xây sẵn vẫn rất lớn.

Chẳng hạn, ở nước ta, tại các khu công nghiệp phía Nam hiện nay, thì TP. Hồ Chí Minh có nhu cầu đối với nhà xưởng cho hoạt động lắp ráp dây chuyền hạng nhẹ, Đồng Nai thiên về loại hình nhà xưởng dệt may, Bình Dương cho sản xuất thực phẩm, đồ uống và hàng tiêu dùng…
xây dựng nhà xưởng
            Hình 1: Khung nhà xưởng, muốn có nhà xưởng tốt cần có khung nhà vững chắc

Theo đó, các nhà xưởng là tài sản vật chất có sức chứa và quy mô quản lý lớn (so với cửa hàng), có thể là địa điểm tập trung nhân lực, trang thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển hàng hóa.

Thứ Ba, 5 tháng 2, 2013

Xây nhà đẹp


1. Tại sao phải xây nhà đẹp ?
Ngày nay trong cuộc sống khá giả và tiện nghi, con người không chỉ dừng lại ở mức “đủ no,đủ ấm, đủ mặc,” mà họ còn quan tâm tới “ăn ngon, mặc đẹp và nhà ở cũng phải đẹp” , nhà đẹp không phải chỉ dùng là nơi trú mưa, trú nắng mà nó còn phải đẹp một cách tổng thể từ trong ra ngoài và từ ngoài vào trong.

Thứ Hai, 4 tháng 2, 2013

xây dựng nhà


Xây dựng nhà là quá trình triển khai các hoạt động thi công công hoàn chỉnh một ngôi nhà dân dụng từ khi bắt đầu khởi công cho tới khi nghiệm thu (là lúc công trình được đưa vào sử dụng) hoàn thành công trình theo hồ sơ thiết kế có sẵn.

Để xây dựng một căn nhà mới khiến mọi gia chủ rất băn khoăn về nhiều vấn đề thường phải chuẩn bị cũng như phải đi tham khảo khắp nơi để lựa chọn cho mình một hình mẫu kiến trúc phù hợp với điều kiện của mình. Dưới đây chúng tôi xin gửi đến quý vị một số vấn đề cần đến để chuẩn bị xây nhà.

xây dựng nhà
        Hình 1: Để có một căn nhà đẹp không hề đơn giản chút nào, đó là một quá trình phức tạp

Chủ Nhật, 3 tháng 2, 2013

thi công xây nhà


1. Xác định nhu cầu xây dựng nhà ở
Trước hết cần hiểu được các nhu cầu cơ bản của gia đình như diện tích xây dựng, số lượng phòng ốc, vị trí đặt mỗi phòng, các tiện ích thêm như gara, sân vườn, hồ bơi, không gian dự trữ…Chọn nhà phù hợp với nhu cầu gia đình: như  nhà cấp 4, nhà tầng hay biệt thự. Nên tham khảo ý kiến của tất cả thành viên trong gia đình trước khi ra quyết định cuối cùng.

xác định nhu cầu thi công xây nhà
      Hình 1: Xác định nhu cầu thi công xây nhà là công việc đầu tiên cũng như là quan trọng nhất

2. Lên kế hoạch đầu tư và dự trù chi phí cho ngôi nhà
a. Lên kế hoạch bằng những con số cụ thể
Dựa vào những thông tin của mảnh đất như: kích thước mảnh đất định xâydựng, các hướng tiếp cận mảnh đất, thực tế sử dụng như: nhà cho mấy thế hệ ở,tuổi tác , sở thích và thẩm mĩ của gia chủ để lên kế hoạch xây nhà.

Bạn không thể ước chừng số lượng vật liệu, tiền cũng như thời gian thi công xây nhà theo lời trấn an của một số nhà thầu. Vì vậy, gia chủ hãy chọn thật kỹ nhà tư vấn  xây nhà để giúp mình cụ thể hóa kế hoạch xây nhà, con số vật liệu, thời gian thi công... và từ đó tính ra số tiền cần chuẩn bị. 

b. Dự trù kinh phí

Khi bạn đã quyết định xây một căn nhà  thì lập kế hoạch dự trù kinh phí là điều rất quan trọng. Nếu bạn xem nhẹ chuyện lập kế hoạch chi tiêu cho việc xây nhà, có thể bạn sẽ gặp khó khăn lớn khi đối diện với phát sinh hoặc nó cũng có thể ảnh hưởng đến kế hoạch tài chínhhiện tại của gia đình bạn. Thông thường có hai loại chi phí chính cần ước tính:

Thứ nhất, là Ước tính chi phí xây dựng cơ bản: Theo cách tính phổ biến hiện nay, mọi người thường tính theo số mét vuông trên tổng diện tích xây dựng thực tế của ngôi nhà. Bạn nên trao đổi và thống nhất với nhà thầu cách tính diện tích xây dựng thực tế.

Thứ hai, là Ước tính chi phí trang trí nội thất: Bạn có thể tính phần này bao gồm chi phí để mua thiết bị nhà tắm, bếp ga, bếp điện, máy lạnh, bàn ghế sô-pha, đèn trang trí, rèm cửa... Lý do chúng tôi khuyên bạn tính riêng loại chi phí này vì đây là phần rời bạn hoàn toàn có thể được trang bị sau khi ngôi nhà hoàn thành. 

kinh phí thi công xây nhà
            
                Hình 2: Tính toán kinh phí xây nhà hợp lý sẽ giúp gia chủ tiết kiệm được một số tiền

3. Tìm hiểu thủ tục pháp lý
Trên thực tế, có rất nhiều người do lịch sử gia đình và vấn đề chuyển giao giữa các thế hệ mà việc sở hữu chủ trở nên không rõ ràng về phương diện pháp lý. Vì thế những gì chúng tôi đề cập ở đây nhằm giúp các bạn rà soát hiện trạng pháp lý ngôi nhà và khu đất mà bạn sẽ xây nhà mới.

4. Lựa chọn kiến trúc sư
Bạn nên tìm kiếm đơn vị thiết kế đáng tin cậy, bàn cụ thể với họ về: Chi tiết nhu cầu của bạn và gia đình, trình bày với KTS (kiến trúc sư) về ý tưởng thẩm mỹ của bạn và gia đình, những băn khoăn hay thắc mắc của bạn liên quan đến việc đó…

Sau khi trình bày ý kiến của bạn, nên lắng nghe lời khuyên của KTS nếu yêu cầu đó không phù hợp yêu cầu mỹ thuật và độ an toàn. Nên tìm hiểu qua những thuật ngữ xây dựng và hạn chế can thiệp vào phần xử lý chuyên môn khi kiến trúc sư đưa ra phương án.

5. Lựa chọn thầu xây dựng
Lựa chọn nhà thầu xây dựng hợp lý có nghĩa là phải lành nghề, làm chất lượng tốt, giá cả hợp lý, thời gian thi công xây nhà nhanh, thực hiện tốt an toàn lao động. Đối với phần lớn chủ nhà, biện pháp thông thường là hay hỏi người quen, nhờ họ giới thiệu, cách này khá an toàn, nhưng không phải lúc nào cũng thành công. Có nhiều cách khác để tìm kiếm một nhà thầu tốt, nó tuỳ thuộc vào tầm hiểu biết, mối quan hệ và cách làm của mỗi chủ nhà.

6. Chọn vật liệu, nhà cung cấp vật liệu
Khi mua vật tư, chủ nhà nên tham khảo bạn bè, người quen, học hỏi kinh nghiệm những người đã từng xây dựng nhà, chọn cho mình một nơi mua vật liệu đáng tin cậy, tránh mua phải hàng kém chất lượng. Trước khi mua nên tham khảo giá cả ở một vài đại lý vật liệu xây dựng và phải thoả thuận cung ứng vật liệu đúng tiến độ, đúng chủng loại, đúng chất lượng. 

7. Phải giám sát công trình
Thêm một vấn đề nữa là chủ nhà nên tìm cho mình một người giám sát công trình. Đây là người sẽ trực tiếp quản lý về tiến độ và chất lượng của nhà thầu, tránh tình trạng làm gian dối, ăn bớt, chất lượng kém. Người giám sát này hoặc là người thân trong gia đình, hoặc  là những người có kinh nghiệm về xây dựng.

8. Các thủ tục chuẩn bị khởi công 
Theo ông bà xưa quan niệm khi làm nhà để những người sống trong ngôi nhà mới xây cất được khỏe mạnh, gặp may mắn, tốt lành thì khi tiến hành làm nhà nhất thiết phải tuân thủ một số nghi thức quy định về mặt phong thuỷ, chọn ngày tốt, hợp tuổi,.. .và phải chọn giờ Hoàng Đạo để làm lễ động thổ (lễ cúng Thần Đất) để xin được làm nhà trên mảnh đất đó.

9. Chuẩn bị mặt bằng làm móng 
Việc chuẩn bị mặt bằng bao gồm việc làm sạch, phát quang mặt đất, giải toả nhà và kết cấu xây dựng cũ, vận chuyển phế thải đổ đi. Sau khi chuẩn bị mặt bằng, đội thợ bắt đầu vào công tác làm nền móng. Việc làm nền bao gồm các công việc: đào đất, hút nước ngầm, đổ đất thừa, be thành đất, gia cố nền …

Việc làm móng nhà được thực hiện sau khi việc gia cố nền đất hoàn thành. Móng nhà hiện tại thường là móng băng, móng bè hoặc móng cọc. Việc làm móng bao gồm các công việc sau theo thứ tự: đan thép, ghép cốp pha, đổ và đầm bê tông, chờ bê tông ngưng kết, rút cốp pha, xây tường móng. Đây là công việc của nhà thầu, tuy nhiên chủ nhà nên phối hợp với giám sát công trình, theo dõi và chỉ đạo thợ thực hiện theo đúng bản vẽ kỹ thuật.

10. Xây dựng phần khung (phần thô)
Thời điểm kết thúc phần nền móng cũng là thời điểm bắt đầu việc xây dựng phần khung nhà. Khung nhà được hiểu là bao gồm toàn bộ hệ khung kết cấu bê tông cốt thép và hệ thống tường bao, tường ngăn chia của nhà. Hiện nay, mặc dù công nghệ xây dựng đã đi khá xa, nhiều loại vật liệu mới ra đời, nhưng bê tông, cốt thép và gạch vẫn là những vật liệu xây dựng chủ yếu và phổ dụng nhất.


                                    Hình 3 : Công tác xây dựng phần thô trong xây nhà

 Một hệ khung nhà bao giờ cũng bao gồm 5 thành phần chính: cột nhà (để truyền lực xuống đất), dầm nhà (hay đà, dùng để kết nối và truyền lực xuống các đầu cột), bản sàn (hay tấm, được đổ gối lên các hệ dầm, là nơi nâng đỡ các vật thể trong nhà), tường nhà (gồm tường bao và tường ngăn chia, được xây bằng gạch), và cầu thang, là bộ phận kết nối giữa các tầng nhà.
 
11. Giai đoạn hoàn thiện thi công xây nhà
Kết thúc phần khung nhà (phần thô), là coi như đã đi được 70% cuộc hành trình. Tiếp theo là giai đoạn hoàn thiện, bao gồm các công đoạn: trát tường, láng sàn, ốp lát gạch, sơn bả tường, lắp đặt hệ thống kỹ thuật điện, cấp thoát nước, điện thoại, chống sét, ... 

Giai đoạn thi công hoàn thiện
                                              Hình 4 : Giai đoạn hoàn thiện căn nhà

Cuối cùng việc lắp ráp nội thất, bao gồm: Công tác lắp đặt điện, nước và các hệ thống kỹ thuật: cần tuân thủ theo đúng bản vẽ kỹ thuật và hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. Nên chú trọng vào độ bền vững và an toàn của các hệ thống này, ví dụ như hệ thống cấp điện cần cầu dao an toàn, các đường dây chờ cho máy phát điện sau này, độ dốc của các đường ống thoát nước phải đủ tiêu chuẩn, hệ thống chống sét an toàn, các đường dây cần đi trong ống bảo vệ tránh bị ẩm chập điện,…

Nguồn bài viết : http://giaxaydungnha.vn/tcm/15/thi-cong-xay-nha.html

Thứ Bảy, 2 tháng 2, 2013

sửa chữa nhà


Một căn nhà dù có được xây dựng một cách tỉ mỉ và cẩn thận nhất, thì trong quá trình sử dụng ít hay nhiều cũng sẽ ra một số sự cố, như: Dột mái tôn, thấm nước, nứt tường, hệ thống điện đèn bị chập, … vì vậy để khắc phục những sự cố trên, gia chủ nên tìm hiểu về kỷ thuật sửa chữa nhà.

sửa chữa nhà
Hình 1: Căn nhà bị hư hại nặng cần được khắc phục và sưa chữa

Thứ Sáu, 1 tháng 2, 2013

xây dựng nhà đẹp


Xây nhà là một trong ba việc khó của đời người “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà – Trong ba việc ấy ắt là khó thay”. Chính vì vậy họ đều mong ước làm được một ngôi nhà đẹp theo ý mình.

1. Thế nào là một ngôi nhà đẹp?
Để xây dựng một ngôi nhà đẹp trước hết ta phải biết được thế nào là ngôi nhà đẹp. Đây là một khái niệm đa nghĩa (nhiều nghĩa). Tùy thuộc vào kiến trúc của từng loại nhà : cổ điện, hiện đại, phong cách Á-Âu… cấu trúc hài hòa giữa bên trong (nội thất) và bên ngoài, kết hợp phong thủy, màu sắc…tất cả tạo nên một ngôi nhà đẹp đúng nghĩa. Mỗi người đều có sở thích riêng (nhà ống, nhà trệt…) kiến trúc sư cần dựa vào đó để cho ra mẫu thiết kế phù hợp.

Thiết kế xây dựng


1. Thiết kế xây dựng là gì ? 
Thiết kế xây dựng là sự triển khai sáng tạo các công trình xây dựng đến một mục đích cụ thể nào đó. Nó làm cho các ý tưởng trở thành thực tiễn và hấp dẫn người dùng hoặc khách hàng.

thiết kế xây dựng

Hình 1 : Thiết kế xây dựng trên bản vẽ